Trám răng bằng Composite và Amalgam
Amalgam và composite được sử dụng như vật liệu trám cơ tốt và phổ biến nhất hiện nay. Một số thông tin sau đây hy vọng hữu ích cho bạn trong việc so sánh về ưu nhược điểm và đặc trưng của hai vật liệu trám răng amalgam và composite, từ đó dễ dàng lựa chọn một vật liệu giúp hàn trám phù hợp nhất, tốt nhất.
1. Vật liệu trám răng Amalgam và Composite áp dụng trong từng trường hợp nào?
Vật liệu trám răng amalgam và composite đều có thể bổ sung thêm cho phần mô răng bị khuyết thiếu theo cùng một cách thức như nhau. Đây đều là hai vật liệu tồn tại ở dạng thể tương tự nhau và đều có thể thao tác trực tiếp trên thân răng.
Amalgam là vật liệu trám ra đời đầu tiên cách đây gần 150 năm và được áp dụng trong các trường hợp răng hàm bị vỡ, mẻ, răng sâu bởi đặc tính của amalgam có độ bền, độ chịu lực khá cao. Màu sắc của trám amalgam (trám bạc) không phù hợp cho trám răng cửa mà chủ yếu là trám cho răng hàm – nơi chịu áp lực nhai mạnh.
Trám composite thay thế amalgam cũng là một lựa chọn hay gặp với các thế hệ bệnh nhân được trám răng từ những năm 70, 80 của thế kỉ XX khi chưa có sự ra đời của chất liệu trám răng bằng composite, chất hàn cũ màu kim loại thường gặp trên mặt nhai của các răng hàm dưới gây lộ vết trám khi giao tiếp.
Composite thường áp dụng để hàn trám thẩm mỹ đối với răng hàm trên, đặc biệt là răng cửa bởi màu sắc tự nhiên như răng thật. Trám composite thẩm mỹ phù hợp với các trường hợp cần xử lý tình huống trám nhanh, không có thời gian hoặc điều kiện kinh tế không cho phép làm răng sứ thẩm mỹ.
2. Kỹ thuật thực hiện hàn trám hai vật liệu trám răng amalgam và composite?
Về cơ bản kỹ thuật hàn trám hai vật liệu trám răng amalgam và composite không có nhiều sự khác biệt, đều có thể thực hiện trực tiếp trên thân răng thật và hoàn tất nhanh chóng chỉ trong một lần hẹn.
Trám răng bằng Composite
Trám răng thẩm mỹ với amalgam được thực hiện cũng khá nhanh chóng với những bước đơn giản. Đầu tiên, nha sĩ dùng mũi khoan lấy sạch phần răng sâu và phết một lớp bảo vệ lên trên. Trong một số trường hợp, nha sĩ còn phải dùng thêm một khuôn trám có thể uốn cong được để giữ cho thành của miếng trám có hình dạng theo đúng hình dạng và đường viền của răng.
Tiếp theo, vật liệu amalgam sẽ được trộn đều, sau đó đưa vào xoang trám đã chuẩn bị. Miếng trám amalgam phải sau 24 giờ mới đạt được đến độ cứng ổn định của nó, vì vậy, bệnh nhân không được nhai thức ăn ngay sau khi trám xong. Sau khi amalgam đông cứng, nha sỹ sẽ tiến hành đánh bóng để tạo tính thẩm mỹ cũng như đảm bảo ăn nhai không bị cộm vướng.
Thao tác hàn trám răng với chất liệu composite mới với đặc tính thẩm mỹ khá đơn giản, toàn bộ quá trình mất khoảng 10 phút không gây đau đớn hoặc chảy máu. Nha sỹ sẽ tiến hành trám bít trực tiếp vật liệu trám lên phần răng khuyết mô và tiến hành điều chỉnh sao cho thẩm mỹ. Chiếu đèn laser để đông cứng vết trám và đánh bóng vết trám tạo cảm giác thoải mái nhất khi ăn nhai. Hàn trám với vật liệu composite khá đơn giản nhưng nếu thực hiện không đúng kỹ thuật sẽ không tạo hình được như mong muốn và độ bền không cao.
Công nghệ trám được đánh giá tốt nhất hiện nay là công nghệ Laser Tech với khả năng tái tạo răng bằng chất liệu trám răng ưu việt, bám dính cao dựa trên nền tảng của những chân bám bền chắc. Công nghệ khắc phục được hoàn toàn tình trạng khoang rỗng, long chân bám, không thấm hút nước trong xoang trám, an toàn tuyệt đối với răng trám và giảm tê tối đa cho người trám răng.
Trên đây là những điều mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về 2 vật liệu trám răng amalgam và composite. Nếu còn điều gì thắc mắc bạn vui lòng liên hệ tới NHA KHOA SÀI GÒN KIM CƯƠNG theo địa chỉ Hotline 0942 190 559 để được các bác sĩ tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc một cách cụ thể nhất.
1. Vật liệu trám răng Amalgam và Composite áp dụng trong từng trường hợp nào?
Vật liệu trám răng amalgam và composite đều có thể bổ sung thêm cho phần mô răng bị khuyết thiếu theo cùng một cách thức như nhau. Đây đều là hai vật liệu tồn tại ở dạng thể tương tự nhau và đều có thể thao tác trực tiếp trên thân răng.
Amalgam là vật liệu trám ra đời đầu tiên cách đây gần 150 năm và được áp dụng trong các trường hợp răng hàm bị vỡ, mẻ, răng sâu bởi đặc tính của amalgam có độ bền, độ chịu lực khá cao. Màu sắc của trám amalgam (trám bạc) không phù hợp cho trám răng cửa mà chủ yếu là trám cho răng hàm – nơi chịu áp lực nhai mạnh.
Hai vật liệu trám răng Amalgam và Composite được chỉ định trong những trường hợp khác nhau
Trám composite thay thế amalgam cũng là một lựa chọn hay gặp với các thế hệ bệnh nhân được trám răng từ những năm 70, 80 của thế kỉ XX khi chưa có sự ra đời của chất liệu trám răng bằng composite, chất hàn cũ màu kim loại thường gặp trên mặt nhai của các răng hàm dưới gây lộ vết trám khi giao tiếp.
Composite thường áp dụng để hàn trám thẩm mỹ đối với răng hàm trên, đặc biệt là răng cửa bởi màu sắc tự nhiên như răng thật. Trám composite thẩm mỹ phù hợp với các trường hợp cần xử lý tình huống trám nhanh, không có thời gian hoặc điều kiện kinh tế không cho phép làm răng sứ thẩm mỹ.
2. Kỹ thuật thực hiện hàn trám hai vật liệu trám răng amalgam và composite?
Về cơ bản kỹ thuật hàn trám hai vật liệu trám răng amalgam và composite không có nhiều sự khác biệt, đều có thể thực hiện trực tiếp trên thân răng thật và hoàn tất nhanh chóng chỉ trong một lần hẹn.
Trám răng bằng Composite
Trám răng thẩm mỹ với amalgam được thực hiện cũng khá nhanh chóng với những bước đơn giản. Đầu tiên, nha sĩ dùng mũi khoan lấy sạch phần răng sâu và phết một lớp bảo vệ lên trên. Trong một số trường hợp, nha sĩ còn phải dùng thêm một khuôn trám có thể uốn cong được để giữ cho thành của miếng trám có hình dạng theo đúng hình dạng và đường viền của răng.
Tiếp theo, vật liệu amalgam sẽ được trộn đều, sau đó đưa vào xoang trám đã chuẩn bị. Miếng trám amalgam phải sau 24 giờ mới đạt được đến độ cứng ổn định của nó, vì vậy, bệnh nhân không được nhai thức ăn ngay sau khi trám xong. Sau khi amalgam đông cứng, nha sỹ sẽ tiến hành đánh bóng để tạo tính thẩm mỹ cũng như đảm bảo ăn nhai không bị cộm vướng.
Thao tác hàn trám răng với chất liệu composite mới với đặc tính thẩm mỹ khá đơn giản, toàn bộ quá trình mất khoảng 10 phút không gây đau đớn hoặc chảy máu. Nha sỹ sẽ tiến hành trám bít trực tiếp vật liệu trám lên phần răng khuyết mô và tiến hành điều chỉnh sao cho thẩm mỹ. Chiếu đèn laser để đông cứng vết trám và đánh bóng vết trám tạo cảm giác thoải mái nhất khi ăn nhai. Hàn trám với vật liệu composite khá đơn giản nhưng nếu thực hiện không đúng kỹ thuật sẽ không tạo hình được như mong muốn và độ bền không cao.
Công nghệ trám được đánh giá tốt nhất hiện nay là công nghệ Laser Tech với khả năng tái tạo răng bằng chất liệu trám răng ưu việt, bám dính cao dựa trên nền tảng của những chân bám bền chắc. Công nghệ khắc phục được hoàn toàn tình trạng khoang rỗng, long chân bám, không thấm hút nước trong xoang trám, an toàn tuyệt đối với răng trám và giảm tê tối đa cho người trám răng.
Trên đây là những điều mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn về 2 vật liệu trám răng amalgam và composite. Nếu còn điều gì thắc mắc bạn vui lòng liên hệ tới NHA KHOA SÀI GÒN KIM CƯƠNG theo địa chỉ Hotline 0942 190 559 để được các bác sĩ tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc một cách cụ thể nhất.